TỔNG QUAN VỀ KHÍ HYDROSUNFUA
1.1. Tổng quan về khí hydrosunfua
1.1.1 Khái niệm trong tổng quan về khí hydro sunfua
Theo TCVN 5966-1995, ô nhiễm không khí là sự có mặt của các chất trong khí quyển sinh ra từ hoạt động của con người hoặc có nguồn gốc tự nhiên với nồng độ đủ lớn và thời gian đủ lâu và sẽ ảnh hưởng đến sự thoải mái, dễ chịu và sức khỏe, lợi ích của con người và môi trường.
Ô nhiễm không khí là một vấn tổng hợp, nó được xác định bằng sự biến đổi môi trường theo hướng không tiện nghi, bất lợi đối với cuộc sống của con người, động vật và thực vật, sự ô nhiễm đó làm thay đổi mô hình, thành phần hóa học tính chất vật lý và sinh học của môi trường không khí do bất cứ nguyên nhân nào (trực tiếp hay gián tiếp) tác động.
Đối với môi trường không khí trong nhà cần phải thêm các yếu tố vi khí hậu như nhiệt độ, độ ẩm, bức xạ, gió.
1.1.2 Nguồn gốc ô nhiễm không khí nói chung tổng quan về khí hydrosunfua nói riêng
1.1.2.1 Nguồn ô nhiễm tự nhiên( tổng quan về khí hydrosunfua)
Do các hiện tượng thiên nhiên gây ra như: sa mạc, đất trồng bị mưa gió bào mòn và tung lên trời, bụi đất, đá, thực vật,…các hiện tượng núi lửa phun trào nham thạch hay các quá trình phân hủy thực vật và động vật thải ra khí ô nhiễm, cụ thể như sau:
+ Hoạt động của núi lửa: sinh ra các khí gây ô nhiễm chủ yếu là SO2, H2S, HF, bụi,…
+ Cháy rừng: sinh ra bụi tro, các khí oxit nito(NO2), SO2, CO.
+ Bụi do gió gây ra ở các vùng khô hạn hay bán khô hạn.
+ Sự phân hủy tự nhiên của các chất hữu cơ ( thực vật, xác động vật…): sinh ra khí metan, cacbon oxit,…
+ Tác nhân sinh học: phấn hoa,…
1.1.2.2 Nguồn ô nhiễm nhân tạo:
– Đốt nhiên liệu:
– Phát sinh do hoạt động của con người: hoạt động sản xuất, công nghiệp,…
– Nguồn đốt nhiên liệu động cơ, lò đốt công nghiệp sinh ra các khí ô nhiễm là CO, SO2, NOx,…
– Các hoạt động sản xuất công nghiệp khác như ngành hóa chất, luyện kim, sản xuất vật liệu xây dựng, lương thực thực phẩm gây ra các chất ô nhiễm là bụi, hơi khí độc( SO2, HF, Pb, NH3, H2S,…)
– Tại các khu chăn nuôi sinh ra NH3 và H2S.
– Các hoạt động công cộng như thu gom xử lý rác, lò thiêu,… có sinh ra các khí do phân hủy bằng vi sinh như CH4, NH3, CO2, H2S, hay các sản phẩm cháy oxit cacbon (CO, CO2), tro bụi,…
– Các sinh hoạt cá nhân như hút thuốc sinh ra CO và nicotin,…
Lượng phát thải chất ô nhiễm không khí từ nguồn tự nhiên lớn hơn nhiều so với nguồn nhân tạo nhưng phân bố đồng đều trên toàn thế giới. ở khu tập trung đông dân cư thì mật độ phát thải nhiều hơn gia tăng mức độ tác hại.
1.1.3 Các chất ô nhiễm
-Dựa vào trạng thái vật lý các chất ô nhiễm được chia thành:
+ Rắn: Bụi, khói, phấn hoa, nấm mai ốc, nấm men, bào tử thực vật,…
+ Lỏng: Sol lỏng hay khí như sương mù.
+ Khí và hơi: COx, NOx và SO2,…
+ Ô nhiễm vật lý: nhiệt, phóng xạ….
-Dựa vào sự hình thành, các chất ô nhiễm được chia thành:
+ Chất ô nhiễm sơ cấp: chất ô nhiễm thải ra trực tiếp từ nguồn ô nhiễm. Vd: silic, canxi, sắt,…
+ Chất ô nhiễm thứ cấp: là chất sau khi ra khỏi nguồn sẽ thay đổi cấu tạo hóa học do tác động quang hóa hay hóa lý. Vd: C, sufua hidro.
1.2 tổng quan về khí hydrosunfua
1.2.1 Tính chất hydrosunfua trongtổng quan về khí hydrosunfua
a) Tính chất vật lý tổng quan về khí hydrosunfua
Tổng quan về khí H2S là 1 chất khí không màu, có mùi thối khó chịu (mùi trứng thối) và rất độc, nặng hơn không khí . Cấu trúc phân tử cùa H2S tương tự cấu trúc phân tử của nước, H2S bị phân cực , khả năng tạo thành liên kết Hydro của H2S yếu hơn nước. H2S ít tan trong nước nhưng tan nhiều trong dung môi hữu cơ.
b)Tính chất hóa học:
– Tính axit yếu: Hydrosunfur+H2O à Axit sunfurhydric
-Tính khử mạnh: S2- chất oxy hóaàS0, S+4, S+6
1.2.2 Nguồn gốc trong tổng quan về khí hydrosunfua
a) Trong tự nhiên:
H2S là do chất hữu cơ, rau cỏ thối rữa mà tạo thành, đặc biệt là ở những nơi nước cạn, bờ biển và song hồ nông cạn, các vết nứt núi lửa, cống rãnh, hầm lò khai thác than. Ước khoảng 50-60 triệu tấn mỗi năm.
b) Trong sản xuất công nghiệp:
H2S sinh ra do quá trình sử dụng nhiên liệu có chứa lưu huỳnh, chế biến xenlulozo, sợi nhân tạo, nấu bột giấy, thuộc da, nấu thuốc nhuộm, xử lý nước thải…. Ước lượng khí H2S sinh ra trong quá trình sản xuất công nghiệp là khoảng 3 triệu tấn mỗi năm.
Các nguồn thải của các ngành công nghiệp hiện nay :
+ Nguồn điểm
+ Nguồn đường
+ Nguồn mặt
+ Nguồn cao hay thấp
+ Loại có tổ chức hay không có tổ chức
+ Loại ổn định thường xuyên hay thải theo chu kỳ
+ Nguồn nóng hay nguồn thải nguội
Đặc điểm của các chất thải do hoạt động công nghiệp gây ra là nồng độ chất độc hại cao và tập trung . Quá trình ô nhiễm không khí gồm có 2 quá trình chính
+ Quá trình đốt nhiên liệu để lấy nhiệt
+ Quá trình bốc hơi rò rỉ,thất thoát các chất độc trên các dây truyền sản xuất .
Các nhà máy nhiệt điện thường dùng các nguồn nhiên liệu chủ yếu là than,dầu mazut,khí đốt,FO,diezen,.. Hay các chất ô nhễm có thể phát sinh trên con đường vận chuyển hoặc quá trình xử lý nhiên liệu . Một số gành hóa chất và phân bón thải vào khí quyển nhiều khí độc hại.Các chất thường tính đẳng nhiệt đối với nhiệt thấp hơn môi trường cho nên sau khi đi ra phía bên ngoài, nó khó phát tán loãng ra.Các thiết bị công nghiệp hóa chất thường thường đặt ngoài trời nên việc xảy ra quá trình rỉ ra khí quyển là khó kiểm soát. Mốt số nhà máy sản xuất xây dựng như nhà Ximăng,xưởng bê tông,xưởng atfan,v.v..chất khí thải ra thường trong quá trình đốt nhiên liệu than như CO2,NOx,CO.
1.2.3 Thành phần, tính chất trong tổng quan về khí hydrosunfua
Khí H2S là khí rất độc hại, thường không có màu nhưng mùi rất khó chịu (mùi trứng thối) được đưa vào khí quyển với 1 lượng rất lớn từ cả nguồn tự nhiên và nhân tạo.
1.2.4 Khả năng gây ô nhiễm trong tổng quan về khí hydro sunfua
H2S ở nồng độ thấp thì khí có thể gây nhức đầu,khó chịu; ở nồng độ cao (> 150ppm) gây tổn thương màng nhầy của cơ quan hô hấp, viêm phổi; ở nồng độ khoảng 700ppm đến 900ppm có thể xuyên màng phổi, xâm nhập mạch máu dẫn đến tử vong. Đối với thực vật, H2S làm rụng lá, giảm khả năng sinh trưởng.
1.2.5 Tác hại của khí H2S tới sức khỏe con người trong tổng quan về khí hydrosunfua
Nếu khí H2S ở nồng độ rất cao có thể hại cho sức khỏe, thậm chí có thể dẫn đến chết người. Khí H2S thường không tích lũy trong cơ thể, nó chỉ ảnh hưởng đến sức khỏe con người khi nồng độ khí quá mức giới hạn cho phép n của cơ thể.
H2S là chất khí rất cực độc (độc tính ngang với HCN và cao hơn CO từ 5 đến 6 lần). Người lao động khi làm việc trong môi trường có khí H2S, có thể quen với mùi và không nhận ra sự tồn tại của nó dẫn đến những nguy hại về sau. Với hàm lượng thấp, khí H2S gây ảnh hưởng đến đường hô hấp, niêm mạc và giác mạc. Với hàm lượng cao, H2S làm tê liệt thần kinh khứu giác, bất tỉnh và có thể dẫn đến tử vong. Dưới đây là bảng phân loại các ảnh hưởng của khí H2S theo nồng độ
Hàm lượng(ppm) | Biểu hiện |
10 | Có thể nhận biết được bởi mùi trứng thối.
Ảnh hưởng tối thiểu trong 8 giờ. |
15 | Kích thích mắt , phổi. |
70 – 150 | Mất khứu giác sau 3 – 15 phút, kích thích mắt, cổ họng và phổi. |
150 – 400 | Mất khứu giác, đau đầu, khó thở, ho, đau mắt, cổ họng, phổi.
Cần đưa ngay tới nơi có không khí trong lành.
|
400 – 700 | Ho, suy sụp, bất tỉnh, có thể tử vong. |
700 – 1000 | Nguy hiểm đến tính mạng. |
Trên 1000 | Bất tỉnh ngay lập tức, tử vong trong vài phút. |
- Đối với thực vật, H2S có thể làm rụng lá, giảm khả năng sinh trưởng của thực vật.
- Những tổn thương do khí H2S thoát ra đột ngột ở các cơ sở sản xuất thường có nồng độ lớn hơn rất nhiều so với nồng độ ở khu vực dân cư.
- nguyên nhân của việc ăn mòn nhanh chóng các loại thiết bị máy móc và các đường ống dẫn là do khí H2S gây nên.
Công ty Hòa Bình Xanh chuyên thiết kế hệ thống xử lý khí thải nhà hàng với đội ngũ thạc sĩ, kỹ sư nhiều năm kinh nghiệm.
Mọi chi tiết xin liên hệ Hotline: 0943.466.579