THIẾT KẾ CÔNG NGHỆ XỬ LÝ KHÍ THẢI VỎ HẠT ĐIỀU BẰNG PHƯƠNG PHÁP HẤP PHỤ
Thiết kế vỏ hạt điều bằng phương pháp hấp phụ trong công nghiệp chế biến hạt điều khí thải chứa chủ yếu các chất ô nhiễm dạng khí và một phần tro bụi trong quá trình đốt vỏ hạt điều, nên
Ở đây chúng ta xem xét một số phương pháp kỹ thuật xử lý khí thải dạng khí có chứa lẫn bụi có thể áp dụng được trong công nghiệp chế biến hạt điều là: xử lý bụi bằng cylone, xử lý khí bằng phương pháp hấp thụ, hấp phụ và đốt.
1. Xử lý bụi bằng cylone thiết kế vỏ hạt điều bằng phương pháp hấp phụ
Hệ thống lọc bụi kiểu Cyclone: Là thiết bị lọc bụi được sử dụng tương đối phổ biến. Nguyên lý làm việc của thiết bị lọc bụi kiểu Cyclone là lợi dụng lực ly tâm khi dòng không khí chuyển động để tách bụi ra khỏi không khí.
- Ưu điểm của Cyclone trong thiết kế vỏ hạt điều bằng phương pháp hấp phụ:
– Trở lực ổn định cho một lưu lượng khí;
– Xử lý hiệu quả với bụi có nồng độ cao;
– Chịu được hỗn hợp khí có nhiệt độ cao;
– Không có bộ phận chuyển động, không có lõi lọc nên không cần thay thế;
– Chi phí vận hành thấp;
– Làm việc liên tục và hiệu quả đối với hạt bụi thô
2. Phương pháp hấp thụ – các phương pháp xử lý khí thải và thiết kế xử lý khí thải vỏ hạt điều
Nguyên lý làm việc trong thiết kế vỏ hạt điều bằng phương pháp hấp thụ
Cơ sở của nguyên lý dựa trên sự tương tác giữa chất cần hấp thụ (thường là khí hoặc hơi) với chất hấp thụ (thường là chất lỏng) hoặc dựa vào khả năng hòa tan khác nhau của các chất trong chất lỏng để tách chất.
Ưu điểm:
- Rẻ tiền nhất là khi sử dụng nước là dung môi hấp thu, các khí độc hại như SO2, H2S, NH3, HF,… có thể được xử lý rất tốt bằng phương pháp này với dung môi nước, các dung môi thích hợp.
- Có thể được sử dụng kết hợp khi cần rửa khí sạch bụi, khi trong khí thải có chứa cả bụi lẫn các khí độc hại mà các chất khí có khả năng hòa tan tốt trong chất rửa.
Nhược điểm:
- Hiệu suất làm việc không cao, nên không dùng xử ý dòng khí thải có nhiệt độ cao, quá trình hấp thụ là quá trình tỏa nhiệt nên khi thiết kế, xây dựng và vận hành thiết bị hấp thụ xử lý khí trong nhiều trường hợp ta phải lắp đặt thêm thiết bị trao đổi nhiệt trong hấp thụ để làm nguội thiết bị, hiệu quả của quá trình xử lý như vậy thiết bị sẽ trở nên cồng kềnh và vận hành phức tạp.
- Khi làm việc hiện tượng “sặc” rất dễ xảy ra khi khống chế, điều chỉnh mật độ tưới của pha lỏng không tốt, đặc biệt khi dòng khí thải có hàm lượng bụi lớn.
- Việc lựa chọn dung môi thích hợp sẽ rất khó khăn, khi chất khí cần xử lú không có khả năng hòa tan trong nước, lựa chọn các dung môi hữu cơ sẽ nảy sinh vấn đề: Các dung môi này có gây ra độc cho con người và môi trường hay không?”
- Việc lựa chọn dung môi thích hợp là bài toán hóc búa mang tính kinh tế và kỹ thuật, giá thành dung môi quyết định lớn giá thành xử lý và hiệu quả xử lý. Phải tái sinh dung môi (dòng chất thải thứ cấp) khi sử dụng dung môi đắt tiền hoặc chất thải gây ô nhiễm nguông nước. Hệ thống càng trở nên phức tạp.
Phương pháp hấp phụ trong thiết kế vỏ hạt điều bằng phương pháp hấp phụ
Nguyên lý:
Trong công nghiệp chế biến hạt điều, dầu vỏ hạt điều là sản phẩm phụ thu hồi trong quá trình sản xuất với tỷ lệ khoảng 10-15% trọng lượng hạt. Các thành phần hóa học chủ yếu của dầu vỏ hạt điều được xác định gồm axit anacacdic (82%), cacdol (13,8%),
2-metylcacdol (2,6%) và cacdanol (1,6%). Đây là các hợp chất phenol tự nhiên có gắn với mạch cacbuahydro không no. Trong quá trình chế biến hạt điều để tách nhân và vỏ hạt điều thường tiến hành ở nhiệt độ cao vì thế axit anacacdic bị khử mất CO2 và trở thành cacdanol, khi đó dầu vở hạt điều thu được có thành phần chính là cacdanol. Dầu vỏ hạt điều được đánh giá là nguyên liệu phù hợp cho nhiều lĩnh vực công nghiệp để tạo sơn, keo dán, cao su biến tính,…
Do có tính phenol, nên vai trò tự nhiên của dầu vỏ hạt điều khi tồn tại trong hạt là bảo vệ nhân điều chống lại các sinh vật hại. Lợi dụng đặc tính này, đã có một số công trình nghiên cứu bước đầu đánh giá hiệu lực phòng chống côn trùng và nấm phá hại nông sản.
3. Tính toán trong thiết kế vỏ hạt điều bằng phương pháp hấp phụ
3.1 Tính toán bằng phương pháp hấp phụ
3.1.1.Cân bằng vật chất – thiết kế vỏ hạt điều bằng phương pháp hấp phụ
- Lưu lượng khí: m3/h
- Hiệu suất:86%
- Nhiệt độ khí vào tháp:80
- Nhiệt độ làm việc của tháp:25
- Nhiệt độ của dung dịch etanonlamin :25
- Áp suất: Pt = 1atm = 101325Pa
Kí hiệu tính toán:
- Xv – Tỷ số mol khí trong dòng lỏng vào tháp hấp thụ, (kmolCO2/kmolH2O),
- Xr – Tỷ số mol khí trong dòng lỏng ra tháp hấp thụ, (kmolCO2/kmolH2O),
- Yv – Nồng độ mol tương đối của khí trong hỗn hợp khí thải vào tháp hấp thụ, (kmolSO2/kmolkk),
- Yr – Nồng độ mol tương đối của khí trong hỗn hợp khí thải khi đi ra tháp hấp thụ, (kmolSO2/kmolkk),
- xv – Phần mol khí trong pha lỏng đi vào tháp hấp thụ, (kmolCO2/kmolhh),
- xr – Phần mol khí trong pha lỏng ra khỏi tháp hấp thụ, (kmolCO2/kmolhh),
- yv – Phần mol khí trong dòng khí khi đi vào tháp hấp thụ, (kmolCO2/kmolkk),
- yr – Phần mol khí trong dòng khí khi đi ra tháp hấp thụ, (kmolCO2/kmolkk),
- G – Suất lượng hỗn hợp khí, (kmolhh/h),
- Gtr – Suất lượng khí trơ, (kmol khí trơ/h),
- L – Suất lượng nước, (kmolH2O/h),
- Ltr – Suất lượng cấu tử lỏng trơ, (kmol trơ/h),
- Phản ứng hấp thu CO2 bằng dung dịch monoetanolamin diễn ra như sau:
trong đó :
Công ty xử lý khí thải Hòa Bình Xanh của chúng tôi rất mong được phục vụ quý khách.
Công ty Hòa Bình Xanh chuyên thiết kế hệ thống xử lý khí thải cùng với đội ngũ thạc sĩ, kỹ sư có nhiều năm kinh nghiệm. Công ty Hòa Bình Xanh sẽ tư vấn các phương án thi công tối ưu nhất cho công trình của quý khách cũng như báo giá dịch vụ thi công.Chúng tôi xin đảm bảo sẽ là hài lòng quý khách khi đến với dịch vụ của công ty chúng tôi.
Mọi chi tiết xin liên hệ hotline: 0943.466.579